Dành cho quảng cáo
Luận văn - Tiểu luận >> Triết học_KTCT
Đề tài :"Mối quan hệ biện chứng giữa hội nhập kinh tế với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ"
Share FaceBook
chia sẻ
Loại văn bản Triết học_KTCT
Mục đích sử dụng Bất kỳ
Ngôn ngữ sử dụng Tiếng Việt
Chủ thể Hai bên: Tổ chức - Tổ chức
Số lượng trang
Thuộc tính Form mẫu chung
Sealaw đánh giá Mẫu biểu cơ quan nhà nước phát hành, hướng dẫn
Ngày cập nhật 3/5/2012 10:51:26 AM
Loại tệp tin
Phí Miễn phí
Lượt tài về 118
Giới thiệu văn bản:
Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang trở thành một xu thế khách quan và tất yếu của tất cả các nước trên thế giới, không kể các nước đang phát triển hay phát triển, các nước giàu hay nghèo. Trong xu thế đó quốc gia nào có chiến lược, chính sách, biện pháp và công cụ quản lí hợp lí sẽ mang lại lợi ích, sự phát triển về kinh tế cho quốc gia đó, ngược lại sẽ mang lại kết quả xấu. Để có thể tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài đặc biệt là nguồn vốn, tiến bộ khoa học công nghệ... đòi hỏi các nước phải có sự mở cửa, sự giao lưu, buôn bán hợp tác với các nước trên thế giới mà đặc biệt là các nước tư bản phát triển. Tuy vậy đi song song với việc hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cần phải có sự thống nhất nhận thức về việc giữ độc lập tự chủ trong quá trình hội nhập. Đây là một mối lo ngại lớn với các nước trên thế giới đặc biệt là các nước đang phát triển. Mối lo này phần nào cũng có lí do chính đáng bởi hầu hết các nước đang phát triển đều có xuất phát điểm từ một nền kinh tế ``nghèo nàn, lạc hậu, khoa học công nghệ còn thấp kém, năng suất lao động còn chưa cao, sức cạnh tranh về các loại hàng hoá trên thị trường thế giới thấp trong khi đó các nước đi trước có lợi thế hơn hẳn về mọi mặt, việc mở rộng quan hệ với các nước đó sẽ dẫn đến tình trạng các nước kém phát triển khó tránh khỏi bị lệ thuộc về kinh tế và từ chỗ bị lệ thuộc về kinh tế có thể bị lệ thuộc về chính trị dẫn tới không giữ vững được chủ quyền. Thực tế ngày nay cho thấy có rất nhiều nước trên thế giới đã bị lệ thuộc quá nhiều vào các nước tư bản nên mọi đường lối, chính sách phát triển kinh tế đều bị các nước tư bản này chi phối và nắm giữ. Điển hình như nước Cuba có một thời gian đã bi phụ thuộc quá nhiều vào Mĩ. Vốn là một nước trồng rất nhiếu mía song khoa học kĩ thuật của nước này lại thấp kém cho nên để sản xuất đường Cuba phải nhập khẩu trang thiết bị của Mĩ. Lợi dụng thời cơ này Mĩ đã tìm mọi cách để gây áp lực về kinh tế đối với Cuba và buộc Cuba phải lệ thuộc vào Mĩ. Dựa vào đó Mĩ đã nắm được quyền chi phối về kinh tế cũng như chính trị ở Cuba.

Ghi chú: File mẫu có thể là định dạng JPG hoặc PDF (không sửa xoá trực tiếp được) và được nén bằng RAR. Quí khách dùng phần mềm giải nén khi sử dụng (xem chuyên mục Hướng dẫn - Đăng ký & sử dụng mẫu tại web).
Nếu quí khách có nhu cầu file định dạng Word hoặc file đã được sửa hoàn chỉnh, vui lòng liên hệ trực tiếp qua e-mail/ điện thoại hoặc sử dụng chức năng web “Yêu cầu dịch vụ”.

 

Lưu ý: Một số máy tính cài đặt trình duyệt web không đầy đủ (hoặc cài phần mềm hỗ trợ load nhanh) xung đột với Window nên có thể gây lỗi khi load mẫu văn bản trên web này. Nếu download không thành công, vui lòng nhắn (SMS) Email đăng nhập tài khoản trên web tracuuvanban.vn tới số máy 0902278899, chúng tôi sẽ hỗ trợ kiểm tra và gửi mẫu trực tiếp qua email.

Vui lòng Đăng nhập trước khi tải văn bản, nạp tiền nếu văn bản có phí
Tư vấn luật trực tuyến
DỰ ÁN HỖ TRỢ HOÀN THIỆN MẪU VĂN BẢN QUỐC GIA - © 2011 SEALAW - ĐKHĐ: 01030256/TP/ĐKHĐ
Trụ sở : số 76 Cù Chính Lan, Thanh Xuân, Hà Nội /// www.tracuuvanban.vn /// Email: luatsudongnama@gmail.com
Điện thoại: (+84) 024.35656858 - Hotline: 090.227.8899, nhắn tin SMS nếu cần gấp
Tìm chúng tôi trên Google: mẫu hợp đồng, mau hop dong, mẫu văn bản, mau van ban